Công nghệ - Sản phẩm - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Nhiệt liệt chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ: “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo – Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai”
Công nghệ - Sản phẩm

Thiết bị sấy nông sản bằng năng lượng Mặt trời do anh Nguyễn Mạnh Tuân và các cộng sự phát triển đã khắc phục được những nhược điểm của việc người dân phơi thóc lúa, rơm rạ, hải sản tràn lan trên mặt đường, phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, không đảm bảo được chất lượng sản phẩm sau khi phơi.

Điểm nổi bật của các công nghệ in 3D mới này là tìm cách thay thế một số nguyên liệu tự nhiên trong bê tông bằng vật liệu tái chế.

Công nghệ sấy bằng năng lượng mặt trời do thạc sĩ Phan Văn Hiệp, Đại học Văn Hiến phát triển, giúp tăng giá trị từ lông gia cầm.

Giống xoài vỏ dày LĐ12 do các nhà khoa học thuộc Viện Cây ăn quả miền Nam lai tạo từ tổ hợp lai giữa giống xoài Vandyke với Cát Hòa Lộc đã được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cấp bằng bảo hộ giống cây trồng từ tháng 1/2022, thời gian bảo hộ là 25 năm.

Các nhà khoa học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát chứa astaxanthin - một chất chống oxy hóa với hoạt tính cao hơn các carotenoit khác nhiều lần và được mệnh danh là “siêu vitamin E”.

Vừa qua, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022, hội thảo “Giải pháp phần mềm chuyển đổi số hỗ trợ quản lý sản xuất kinh doanh cho hợp tác xã và trang trại” đã diễn ra nhằm mang lại những kinh nghiệm về chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả quản lý trong sản xuất...

Các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) đã được chứng minh là có giá trị cao trong một loạt các vấn đề khác nhau. Mặc dù chúng chủ yếu được sử dụng để tăng năng suất hoặc đơn giản hóa các quy trình hàng ngày, nhưng chúng cũng cho thấy hứa hẹn về việc tự động tạo ra các văn bản sáng tạo và hình ảnh nghệ thuật.

Thiết bị tự động sấy hồng ngoại và khử khuẩn do nhóm các nhà khoa học của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng chế tạo vừa giúp đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng, vừa giúp đa dạng hóa các mặt hàng nông sản sau thu hoạch của Việt Nam.

Vừa qua, nhóm sinh viên Đỗ Đức Thiện, Lê Bá Du, Võ Đình Thái, khoa Cơ Khí, Đại học Bách khoa TP. HCM đã chế tạo thành công găng tay robot giúp người bị đột quỵ cầm nắm đồ vật, phục hồi cử động tay.

Với mong muốn đóng góp một phần vào công tác phòng cháy chữa cháy, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) phối hợp với Tập đoàn Sơn Kova đã nghiên cứu, chế tạo sản phẩm vải chống cháy Vinatex – Kova. Sản phẩm kết hợp giữa công nghệ dệt nhuộm hoàn tất của Vinatex và công nghệ nano của Kova.

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

Thống kê truy cập
Số người online: 2
Hôm nay: 2622
Tổng lượt truy cập: 2.908.149
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.