Công nghệ - Sản phẩm - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Chào mừng bạn đến với Cổng thông tin điện tử KH&CN Quảng Trị
Công nghệ - Sản phẩm

PGS.TS Trần Quang Vinh (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một hệ thống ứng dụng công nghệ Internet vạn vật để phát hiện và giám sát nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát pháp quy tại các cơ sở tái chế kim loại.

Hệ thống do PGS.TS Lê Minh Phương thuộc Phòng thí nghiệm nghiên cứu điện tử công suất thuộc trường Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) phát triển sẽ giúp các đơn vị cấp nước giảm thiểu được công đoạn thu thập thủ công dữ liệu từng hộp nước của các hộ gia đình, mà còn giúp giám sát vị trí từ xa, cảnh báo...

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển một loại ắc quy dòng chảy với chi phí thấp, tuổi thọ cao hỗ trợ đắc lực cho việc lưu trữ năng lượng tái tạo ở quy mô lớn. Họ lập ra công ty công nghệ BK PMST để thương mại hóa sản phẩm này.

Ngưỡng phát hiện của KIT là 5-6 bản copy genome (102 cfu/ml). Thời gian cho kết quả chỉ từ 20-30 phút sau khi tăng sinh mẫu.

Với mong muốn cung cấp các giải pháp CN sinh học cho nông nghiệp theo hướng an toàn và bền vững, ThS Nguyễn Văn Minh (TTNC và Ứng dụng CNSH, trường ĐH Mở TP.HCM) và các cộng sự đã thành lập nên MIDOLI, startup chuyên cung cấp bộ sản phẩm và quy trình dựa trên các chủng vi sinh có lợi cho cây trồng, thủy...

Sản phẩm do Trung tâm Công nghệ Dược Sài gòn bào chế, giàu flavonoid từ bưởi non, có thể hỗ trợ giảm mỡ máu, mỡ gan, thừa cân béo phì

Bằng công nghệ vi bao, nhóm tác giả ở Trường Đại học Văn Hiến đã làm bền màu hơn cho chất betalain được trích từ vỏ trái thanh long ruột đó, mở ra hướng phát triển sản phẩm phụ gia mới cho ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.

Đây là chế phẩm kết hợp men vi sinh probiotic và chất xơ prebiotic, giúp nâng cao tăng trưởng và tăng cường miễn dịch cho tôm.

Khan hiếm nước là vấn đề nan giải ở nhiều nơi trên thế giới và được cho là sẽ trở nên tồi tệ hơn khi dân số toàn cầu tiếp tục tăng. Tuy nhiên, một phát minh mới của các nhà khoa học Hoa Kỳ có thể giải quyết vấn đề này.

Ngô ngọt có hàm lượng đường cao trong hạt do gen lặn phổ biến như sugary1 (su1), shrunken2 (sh2) ức chế quá trình chuyển hóa đường sang tinh bột; ngô nếp có kết cấu dính khi nấu chín với hàm lượng amylopectin cao do gen lặn waxy (wx) biểu hiện trong nội nhũ. Kết hợp gen lặn sh2 và wx tạo dòng thuần mang...

« 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 »

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

Thống kê truy cập
Số người online: 4
Hôm nay: 1292
Tổng lượt truy cập: 2.850.801
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.