Công nghệ - Sản phẩm - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Nhiệt liệt chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ: “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo – Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai”
Công nghệ - Sản phẩm

Bằng công nghệ vi bao, nhóm tác giả ở Trường Đại học Văn Hiến đã làm bền màu hơn cho chất betalain được trích từ vỏ trái thanh long ruột đó, mở ra hướng phát triển sản phẩm phụ gia mới cho ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.

Đây là chế phẩm kết hợp men vi sinh probiotic và chất xơ prebiotic, giúp nâng cao tăng trưởng và tăng cường miễn dịch cho tôm.

Khan hiếm nước là vấn đề nan giải ở nhiều nơi trên thế giới và được cho là sẽ trở nên tồi tệ hơn khi dân số toàn cầu tiếp tục tăng. Tuy nhiên, một phát minh mới của các nhà khoa học Hoa Kỳ có thể giải quyết vấn đề này.

Ngô ngọt có hàm lượng đường cao trong hạt do gen lặn phổ biến như sugary1 (su1), shrunken2 (sh2) ức chế quá trình chuyển hóa đường sang tinh bột; ngô nếp có kết cấu dính khi nấu chín với hàm lượng amylopectin cao do gen lặn waxy (wx) biểu hiện trong nội nhũ. Kết hợp gen lặn sh2 và wx tạo dòng thuần mang...

Chế phẩm do TS Lê Thị Hồng Vân và cộng sự ở Trung tâm Khoa học - Công nghệ Dược Sài Gòn điều chế giúp tăng sức đề kháng hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư.

Nhờ tích hợp công nghệ IoT, hệ thống cảnh báo do TS. Nguyễn Đức Nghiêm (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) phát triển có thể dự báo thời gian xảy ra sụt trượt chính xác hơn so với phương pháp truyền thống, giúp đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời và giảm thiểu tổn thất do sạt lở đất.

Nhóm tác giả tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM đã chế tạo màng nhạy khí graphene bằng phương pháp nhiệt thăng hoa, có thể ứng dụng để sản xuất cảm biến khí NO2 phục vụ quan trắc môi trường.

Các nhà khoa học ở trường Đại học Bách khoa TP.HCM (ĐHQGTP.HCM) đang xây dựng quy trình chế tạo những chiếc nẹp chấn thương chỉnh hình bằng công nghệ in 3D có kiểu dáng thời trang, độ thông thoáng tốt song vẫn đảm bảo hiệu quả trong hỗ trợ điều trị vùng xương bị tổn thương của bệnh nhân.

Đốt điện tim mặc dù là một phương pháp điều trị hiệu quả cho những bệnh nhân bị rung tâm nhĩ dai dẳng (Afib), một loại nhịp tim không đều phổ biến, nhưng cũng có thể gây tổn thương nghiêm trọng cho thực quản, một chấn thương có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân. Các bác sĩ tại Trung tâm Y tế Wexner thuộc...

PGS.TS Phạm Đức Cường và các cộng sự thuộc Viện Công nghệ HaUI và Khoa Cơ khí (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) đã nghiên cứu, làm chủ quy trình công nghệ thiết kế sử dụng phần mềm CAE, mô phỏng số để tối ưu, chế tạo thành công khuôn dập nóng ứng dụng cho sản xuất các sản phẩm là phụ tùng của ô tô,...

« 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 »

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

Thống kê truy cập
Số người online: 7
Hôm nay: 2914
Tổng lượt truy cập: 2.908.441
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.