Tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Nhiệt liệt chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ: “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo – Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai”
Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng

Tiêu chuẩn được xem là công cụ kỹ thuật nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá trên thị trường; thuận lợi hoá thương mại; thúc đẩy sáng tạo và phát triển sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; chuyển giao công nghệ...

Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư 02/2024/TT-BTTTT quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2024.

Tăng năng suất lao động là vấn đề "sống còn" đối với những quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tăng năng suất lao động giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và từ đó tạo động lực để phát triển kinh tế.

Ngày 5/4, Viện Đo lường Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức hội thảo “Phát triển chuẩn đo lường quốc gia và phối hợp nâng cao hiệu quả hoạt động đo lường”.

Để triển khai thực hiện Nghị định số 13/2022/NĐ-CP, ngày 28/3/2024, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 02/2024/TT-BKHCN quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, Thông tư này gồm 5 Chương, 14 Điều.

LEAN là phương pháp hữu hiệu giúp tăng khả năng sử dụng nguồn lực, rút ngắn chu trình sản xuất và cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không có bất kỳ sự lãng phí nào thông qua việc cải tiến liên tục quá trình.

Doanh nghiệp muốn hội nhập quốc tế và phát triển thì cần thiết thực hiện việc nâng cao năng suất chất lượng. Khi nâng cao năng suất vào quá trình sản xuất thì cần lưu tâm đến những yếu tố quyết định năng suất của sản phẩm.

Việc áp dụng công cụ 5S tại doanh nghiệp góp phần cải thiện môi trường làm việc, hình thành thói quen tốt, từ đó, giúp người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh.

Việc tuân thủ các tiêu chuẩn tín chỉ carbon rừng không chỉ đảm bảo tính minh bạch, tin cậy cho thị trường tín chỉ carbon mà còn khuyến khích và thúc đẩy đầu tư vào các dự án bảo vệ rừng, từ đó giảm thiểu phát thải khí nhà kính.

Vấn đề kỹ thuật trong việc quản lý phát thải khí nhà kính là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và các tổ chức thẩm tra độc lập hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế.

« 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 »

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

Thống kê truy cập
Số người online: 4
Hôm nay: 2980
Tổng lượt truy cập: 2.908.507
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.