Kết quả nghiên cứu triển khai - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo – Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai
Kết quả nghiên cứu triển khai

Việt Nam là một nước nhiệt đới với khí hậu nóng ẩm nên sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loài nấm mốc phát triển, trong đó có loài Aspergillus flavus có khả năng sinh độc tố Aflatoxin cao. Do đó, nguy cơ nhiễm độc tố này trong chuỗi các sản phẩm nông sản, thức ăn chăn nuôi, sữa và các sản phẩm từ vật...

6 tháng đầu năm, ngành Công Thương đã tập trung triển khai nhiều nhiệm vụ, nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý hoạt động khoa học và công nghệ.

Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.

Ngô (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam với diện tích 1,099 triệu ha, năng suất 4,67 tấn/ha và sản lượng đạt 5,13 triệu tấn. Cây ngô đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, dược phẩm, công nghiệp...

Nhóm nghiên cứu của GS.TS. Dương Tấn Nhựt, Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên đã có công bố trên tạp chí ISI uy tín (Q1) về vai trò mới của nano selen trong việc ra rễ của cây trồng trong nuôi cấy in vitro. Đây là công bố đầu tiên trên thế giới về tác dụng nano selen lên khả năng ra rễ của cây trồng...

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu một số biện pháp trồng và thử nghiệm sơ chế hạt cây sacha inchi (Plukenetia volubilis) tại các huyện thuộc TP Hồ Chí Minh và vùng phụ cận”, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và áp dụng thành công quy...

Sacha inchi được coi là loại cây “siêu thực phẩm” do chứa nhiều protein, axit béo, vitamin và khoáng chất. Các nghiên cứu ban đầu cho thấy loại cây này có khả năng thích ứng tốt với một số vùng đất của Việt Nam. Đặc biệt, các nhà khoa học của Việt Nam đã nghiên cứu và xây dựng thành công quy trình kích...

Ngành công nghiệp xi mạ ngày càng đóng vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để tạo ra lớp phủ bảo vệ bề mặt kim loại khỏi các tác nhân bên ngoài. Nhiều công trình đã bị ăn mòn và hư hỏng nặng sau 20 - 25 năm sử dụng, thậm chí nhiều kết cấu bị phá hủy nặng nề...

Hiện nay, trong xu thế đòi hỏi “tiếp cận xanh”, canh tác bền vững và chứng chỉ nguồn gốc sản phẩm, và đặc biệt sau những kết quả quan trọng đạt được về tiến bộ kỹ thuật công nghệ AM (Arbuscular mycorrhiza) in vitro và áp dụng chế phẩm AM cho thực tiễn sản xuất về tăng sinh trưởng, năng suất cây trồng...

Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng chủ trì thực hiện, PGS.TS Trần Ngọc Quyển làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2021.

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

Thống kê truy cập
Số người online: 60
Hôm nay: 3394
Tổng lượt truy cập: 3.280.477
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.