Tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo – Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai
Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng

Ngày 19/8/2022, tại TP Hồ Chí Minh, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) đã chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học góp ý dự thảo “Chiến lược Tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030 và Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống Tiêu chuẩn quốc gia đến năm 2030”.

Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia vừa tổ chức hội nghị giới thiệu tài liệu truy xuất nguồn gốc đối với nước mắm Phú Quốc.

Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 10/2022/TT-BKHCN sửa đổi Thông tư 28/2013/TT-BKHCN quy định kiểm tra nhà nước về đo lường, trong đó, bỏ quy định về kiểm tra phương tiện đo khi nhập khẩu.

Để triển khai mô hình thí điểm áp dụng truy xuất nguồn gốc cho trái thanh long, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) tìm kiếm các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng tham gia dự án.

“Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa là vấn đề cần quan tâm đúng mực, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ. Muốn quản lý chất lượng cần dựa trên kiểm soát chất lượng, trong đó kiểm soát chất lượng phải bắt đầu từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng khi đến tay người tiêu dùng”, ông Hoàng...

Các công cụ cải tiến năng suất như: 5S, Kaizen, Lean, 6 Sigma, TPM, KPI, MFCA, BSC… là những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Kiểm tra chất lượng mã vạch là xác định khả năng quét và chất lượng của mã vạch so với thông số kỹ thuật của tiêu chuẩn. Bất kỳ đối tác thương mại nào trong chuỗi cung ứng đều có thể và nên kiểm tra chất lượng mã vạch. Điều quan trọng là phải kiểm tra mã vạch để đảm bảo rằng bất kỳ đầu đọc nào trong...

Sau 15 thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số bất cập, hạn chế trong thực tiễn cũng như hội nhập quốc tế nói chung.

Sản xuất thông minh là động lực đóng góp chính cho tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Trong sản xuất thông minh, các tiêu chuẩn là yếu tố quan trọng, là nền tảng giúp các tập đoàn công nghiệp,...

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

Thống kê truy cập
Số người online: 43
Hôm nay: 2335
Tổng lượt truy cập: 3.268.588
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.