Công nghệ - Sản phẩm - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo – Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai
Công nghệ - Sản phẩm

Áp dụng công nghiệp 4.0, xây dựng nhà máy sản xuất thông minh đang là xu hướng tất yếu trên thế giới. Nắm bắt xu hướng này, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đầu tư sớm, đầu tư sâu về nhân lực, tài chính, hợp tác với các đối tác nước ngoài để từng bước làm chủ công tác tính toán, thiết kế, tích hợp các nhà máy...

Nhóm tác giả ở Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng đã điều chế ra sản phẩm giảm đau từ trái ớt; đồng thời xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, và làm chủ được quy trình công nghệ bào chế ở quy mô 1.000 đơn vị sản phẩm/mẻ.

Nhóm tác giả ở Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn (thuộc Đại học Y Dược TPHCM) đã kết hợp muối Cần Giờ với thảo dược để điều chế các sản phẩm ngâm chân, có khả năng hỗ trợ giảm nhẹ một số loại bệnh và tăng giá trị cho muối của địa phương.

Ngoài mục đích giải quyết bài toán về tiêu chuẩn sản xuất, việc thực hiện những nghiên cứu như giải pháp giảm histamine trong nước mắm của TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam được kỳ vọng giúp nước mắm truyền thống trở về đúng vị trí của mình trên thị trường hơn 90 triệu...

Đây là sản phẩm của nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa TPHCM, có thể biến lực ma sát từ những bước chân khi di chuyển thành điện năng.

Kết hợp giữa vật liệu nano TiO2 và vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng (PGPR), nhóm tác giả Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, đã tạo ra chế phẩm trị bệnh giả sương (nấm vàng) mai và một số bệnh do nấm khác trên cây dưa lưới.

Sau nhiều năm trăn trở về việc mỗi năm tỉnh Thừa Thiên Huế phải chi đến 9 tỷ đồng để vớt bèo, rác trên sông, rạch để giải quyết vấn nạn bèo tây, ông Trần Tuấn – Nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã sáng chế chiếc máy thu vớt bèo trên...

Từ nấm nguyên liệu, các nhà khoa học Việt đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất các sản phẩm ăn liền như pate, giò nấm, ruốc… mang lại giá trị cao hơn.

Để giải bài toán về xử lý chất thải rắn nhằm mục tiêu phát triển bền vững, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phát triển các sản phẩm ứng dụng mang tính hiện đại nhưng được “nội địa hóa” cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện trong nước.

Từ lâu, tỏi đã được sử dụng để chữa các bệnh cảm lạnh thông thường như cúm và một số bệnh nhiễm tùng khác. Các nghiên cứu về dược lý gần đây cũng cho thấy tỏi rằng trong tinh chất tỏi còn chứa các tính chất hữu cơ có khả năng chống oxy khóa, chống ung thư, kháng nấm và kháng khuẩn mạnh. Tinh chất tỏi...

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

Thống kê truy cập
Số người online: 112
Hôm nay: 3057
Tổng lượt truy cập: 3.269.309
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.