Kết quả nghiên cứu triển khai - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Đột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng
Kết quả nghiên cứu triển khai

Trong những năm gần đây, nấm gây bệnh chết héo Ceratocystis manginecans đang gây chết rừng keo với quy mô lớn ở Indonesia, Việt Nam và Malaysia với hàng ngàn héc ta rừng bị nhiễm bệnh. Do sự nguy hiểm gây ra bởi nấm C. manginecans nên đã có nhiều thí nghiệm nhiễm bệnh nhân tạo đã được thực hiện để thử...

Nghiên cứu về cây tầm bóp đã chứng minh sự đa dạng về tác dụng dược lý bao gồm chống nhiễm trùng, kháng viêm, điều hoà miễn dịch và kháng ung thư. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về bệnh lý phì đại tuyến tiền liệt lành tính (PĐTTLLT). Do đó, nhóm nghiên cứu tại Đại học Y dược TP. Hồ...

Từ đế gạo, một phụ phẩm của quá trình nuôi trồng nhộng trùng thảo, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã sản xuất giấm ăn đảm bảo các yếu tố về mùi vị, màu sắc và giá trị dinh dưỡng.

Hai giống đậu xanh mới do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ (Quy Nhơn, Bình Định) chọn tạo cho năng suất cao và kháng bệnh khảm vàng, thích hợp cho các vùng trồng ở khu vực phía Nam.

Sâm cau là loại dược liệu quý, sinh trưởng mạnh dưới tán lá rừng, lá rộng nguyên sinh hoặc thứ sinh. Ở Việt Nam, sâm cau phân bố rải rác ở các tỉnh vùng núi như Lai Châu, Tuyên Quang, Cao Bằng, Đắk Nông. Theo y học cổ truyền Việt Nam, sâm cau có tác dụng chống ung thư, điều trị các bệnh về sinh lý nam,...

Theo Báo cáo của Cục Chăn nuôi, hàng năm ngành chăn nuôi thải ra khoảng hơn 80 triệu tấn chất thải rắn, vài chục tỉ khối chất thải lỏng, vài trăm triệu tấn, chất thải khí. Hầu hết các cơ sở chăn nuôi tập trung hiện đều có các hầm yếm khí biogas xử lý, sau đó nước thải sau biogas gom vào vào bể điều hòa,...

Hiện nay, tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi đang ngày một diễn biến phức tạp kéo theo các vấn đề về kinh tế, xã hội và môi trường, điển hình gần đây là bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP). Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đã và đang gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với ngành chăn nuôi lợn trên...

Tại Việt Nam, bệnh thối gốc rễ do Phytophthora gây ra trên cây chanh leo được phát hiện ở Nghệ An (Nguyên et al., 2015), hiện là bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với sản xuất cây chanh leo tại Việt Nam. Nhiều vườn chanh leo tại Nghệ An, Sơn La, Ninh Bình đã phải phá bỏ do nhiễm bệnh này. Phòng chống các loài...

Sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ đang làm thay đổi rõ nét chất lượng cuộc sống của con người. Tuy nhiên, cũng chính sự phát triên công nghiệp đã kéo theo sự xuống cấp trầm trọng về môi trường sống, trong đó đặc biệt đáng báo động là sự ô nhiễm môi trường nước và không khí. Điển...

Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà (KDTSQ Cát Bà) được UNESCO công nhận ngày 2/12/2004 với diện tích 26.241 ha (16.941 ha phần đảo và 9.300 ha phần biển), được chia thành 3 vùng: Vùng Lõi (8.500 ha), vùng Đệm (7.741 ha) và Vùng Chuyển tiếp (10.000 ha). Khu DTSQ Cát Bà cũng chứa đựng hầu hết (06)...

« 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 »
 

Chuyển giao quy trình và nhân rộng công nghệ sấy tiên tiến trong bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị dược liệu, nông sản địa phương

Thống kê truy cập
Số người online: 1
Hôm nay: 724
Tổng lượt truy cập: 6.888.797
© TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382. Email: sokhcn@quangtri.gov.vn
Đơn vị vận hành: Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Giấy phép hoạt động số 112/GP-TTĐT do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị cấp ngày 09/4/2025
Ghi rõ nguồn https://sokhcn.quangtri.gov.vn/ khi sử dụng thông tin từ website này!