Tin thế giới - Sở Khoa học và Công nghệ

 

Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo – Khơi dậy khát vọng kiến tạo tương lai
Tin thế giới

Chế độ ăn dựa trên thực vật có thể làm giảm nguy cơ ung thư vú

Ngày đăng: 01-07-2022

Một nghiên cứu mới tiết lộ rằng một chế độ ăn uống lành mạnh có nguồn gốc từ thực vật đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa ung thư vú.

Virus tồn tại trong nước ngọt bằng cách bám trên nhựa

Ngày đăng: 01-07-2022

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các loại virus nguy hiểm có thể lây nhiễm đến ba ngày trong môi trường nước ngọt bằng cách bám trên nhựa.

Dùng thủy tinh tái chế thay thế cát trong bê tông in 3D

Ngày đăng: 01-07-2022

Với tốc độ xây dựng chóng mặt, thế giới đang cạn kiệt cát sông hồ. Để góp phần giải quyết vấn đề này, TS. Trần Phương (Đại học RMIT, Úc) và các cộng sự đã phát triển một công nghệ in bê tông 3D bằng thủy tinh tái chế có khả năng thay thế 50% cát tự nhiên.

Quang hợp nhân tạo giúp thực vật phát triển trong bóng tối

Ngày đăng: 01-07-2022

Thực vật đã phát triển quá trình quang hợp trong hàng triệu năm để chuyển đổi nước, carbon dioxide (CO2), năng lượng ánh sáng Mặt trời thành sinh khối thực vật và các loại thực phẩm mà chúng ta ăn hằng ngày. Tuy nhiên quá trình này rất kém hiệu quả, với khoảng 1% năng lượng ánh sáng Mặt trời được cây...

Vaccine COVID giúp giảm 20 triệu ca tử vong trên toàn cầu

Ngày đăng: 30-06-2022

Theo một nghiên cứu mới, vaccine COVID-19 đã làm giảm 20 triệu ca tử vong trên toàn cầu trong năm đầu tiên có mặt trên thị trường.

Xây dựng bộ gen tham chiếu đầu tiên cho Bào ngư đen

Ngày đăng: 29-06-2022

Các nhà nghiên cứu đã xây dựng bộ gen tham chiếu đầu tiên cho loài nhuyễn thể cực kỳ nguy cấp này nói rằng nó sẽ hỗ trợ các nỗ lực phục hồi loài.

Nhựa sinh học mới tự phân hủy khi tiếp xúc với tia UV

Ngày đăng: 29-06-2022

Nhựa nổi tiếng tồn tại nhiều năm trong môi trường. Các chất thay thế nhựa có nguồn gốc từ sinh khối, có thể giải quyết tốt vấn đề này, nhưng không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả như nhau trong quá trình sử dụng. Vì thế, các nhà nghiên cứu tại Hoa Kỳ và Ấn Độ đã tạo ra một dạng nhựa sinh học mới...

Kiểm tra võng mạc có thể phân biệt chứng tự kỷ với rối loạn tăng động giảm chú ý

Ngày đăng: 28-06-2022

Tự kỷ và rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ngày càng được hiểu rõ hơn, nhưng các bác sĩ lâm sàng thấy hai tình trạng này vẫn khó phân biệt. Hiện tại, các nhà nghiên cứu ở Đại học Nam Úc đã xác định được dấu ấn sinh học có thể cho phép chẩn đoán và phân biệt hai tình trạng này với nhau bằng một bài...

Nhựa mới được làm trực tiếp từ sinh khối chất thải

Ngày đăng: 27-06-2022

Nhóm nghiên cứu của GS Jeremy Luterbacher tại Trường Đại học Bách khoa Liên bang Thụy Sỹ đã phát triển thành công một loại nhựa có nguồn gốc sinh khối, tương tự như PET, đáp ứng các tiêu chí để thay thế một số loại nhựa hiện tại và thân thiện với môi trường hơn.

Phát triển các tế bào có nguồn gốc từ bệnh nhân để nghiên cứu bệnh leptomeningeal

Ngày đăng: 26-03-2022

Bệnh Leptomeningeal là một biến chứng hiếm gặp của một số loại ung thư khác nhau, bao gồm cả khối u ác tính. Nó xảy ra khi các tế bào khối u di chuyển đến dịch não tủy và mô bao quanh não và cột sống được gọi là màng não. Những bệnh nhân phát triển bệnh leptomeningeal có tiên lượng rất xấu và thường...

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN

CHUYÊN MỤC KH&CN SỐ 5-2016

Thống kê truy cập
Số người online: 79
Hôm nay: 352
Tổng lượt truy cập: 3.277.433
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.